Lâm sản là một ngành vô cùng quan trọng đóng góp vào nền kinh tế của Việt Nam ta. Đây cũng chính là nguồn tài nguyên quý báu, mà Việt Nam ta đáng tự hào, và ra sức bảo vệ. Trong bối cảnh dịch bệnh, tuy nhiên ngành gỗ và lâm sản vẫn khá là ổn định. Đặc biệt trong tháng 10 vừa qua, ngành gỗ và lâm sản đã có sự tăng trưởng lớn. Vào ngày 29 tháng 10 vừa qua, bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã tổ chức hội thảo. Nhằm lên dự án, kế hoạch, tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngành gỗ trên đà phát triển hơn nữa. Kính mời quý bạn đọc thân mến theo dõi thông tin này qua bài viết sau đây!
Doanh nghiệp ngành gỗ khởi sắc trở lại
Từ tháng 10, ngành gỗ và lâm sản đã có sự tăng trưởng trở lại so với tháng 9. Đây là nỗ lực của các doanh nghiệp để hướng tới mục tiêu xuất khẩu 14,5 tỷ USD.
Ngày 29/10, Bộ NN&PTNT tổ chức Hội thảo. “Doanh nghiệp ngành gỗ chuẩn bị phục hồi trong bối cảnh bình thường mới”.
Khảo sát của Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho thấy. Do ảnh hưởng của dịch bệnh, đã có hơn một nửa số doanh nghiệp tại các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, TPHCM. Phải ngừng hoạt động, các doanh nghiệp còn lại cắt giảm công suất/ Cố gắng duy trì được khoảng 60% đến 70% lượng công nhân làm việc.
Bên cạnh đó, do các quy định giãn cách xã hội. Nên hoạt động lưu thông, vận chuyển, lưu giữ hàng hóa cũng gặp rất nhiều khó khăn. Dẫn đến giá trị sản xuất, xuất khẩu có sự sụt giảm đáng kể, nhất là trong 3 tháng gần đây (tháng 7, 8 và 9).
Hầu hết các doanh nghiệp đã có sự chủ động về kế hoạch phục hồi sản xuất
Tại Hội thảo, các đại biểu cho rằng, chủ trương “thích ứng an toàn, linh hoạt. Kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19” của Chính phủ. Trong đó có mục tiêu “đảm bảo sự thống nhất thực hiện theo quy định, hướng dẫn. Của các bộ, ngành đồng thời phát huy tính chủ động, sáng tạo của địa phương. Trong kiểm soát tình hình dịch bệnh, tạo điều kiện khôi phục sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế – xã hội…”. Là tín hiệu vui cho toàn xã hội, trong đó có cộng đồng doanh nghiệp ngành gỗ.
Ông Tô Xuân Phúc, chuyên gia Tổ chức Forest Trends cho biết. Khảo sát nhanh trong tháng 8 đối với cộng đồng các doanh nghiệp ngành gỗ và lâm sản cho thấy. Hầu hết các doanh nghiệp đã có sự chủ động về kế hoạch phục hồi sản xuất trong bối cảnh bình thường mới.
Cơ quan nhà nước tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp ngành gỗ sát sao
“Theo khảo sát của chúng tôi, doanh nghiệp đang kiến nghị 3 nhóm vấn đề chính. Liên quan đến y tế, lao động và nguyên liệu. Cụ thể, cần có quy trình thống nhất từ Trung ương đến cấp địa phương. Và thực hiện nhất quán về việc làm thế nào doanh nghiệp có thể tiếp tục hoạt động nếu có F0.
Doanh nghiệp cũng kiến nghị chính quyền địa phương hỗ trợ doanh nghiệp. Tiếp cận với nguồn lao động. Đồng thời có cơ chế, chính sách phù hợp để khuyến khích điểm phát triển trồng rừng gỗ lớn. Thống nhất quy trình lưu thông hàng hóa để tránh tình trạng đứt gãy trong khâu vận chuyển. Cả về đầu ra, đầu vào sản phẩm của doanh nghiệp”, ông Phúc cho biết.
Chính phủ đã có nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua những khó khăn
Ông Bùi Chính Nghĩa, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT) cho biết. Từ tháng 10 ngành gỗ và lâm sản đã có sự tăng trưởng trở lại so với tháng 9. Đây là nỗ lực của các doanh nghiệp để hướng tới mục tiêu xuất khẩu 14,5 tỷ USD.
Ông Nghĩa nhấn mạnh, các cơ quan quản lý Nhà nước. Sẽ tiếp tục đồng hành, hỗ trợ, tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất, chế biến và xuất khẩu gỗ. Các doanh nghiệp cần nhận diện đúng tình hình và các cơ hội để xây dựng chiến lược. Kế hoạch phục hồi và phát triển trong tình hình mới.
Tiến triển mới cho các doanh nghiệp ngành gỗ
Tại Hội thảo, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Quốc Doanh cho biết. Để hỗ trợ, tạo điều kiện phục hồi kinh tế, ổn định đời sống xã hội, Quốc hội. Chính phủ đã có nhiều giải pháp về cơ chế, chính sách. Hỗ trợ người dân, doanh nghiệp vượt qua những khó khăn.
“Đến nay, về cơ bản chúng ta đã kiểm soát được dịch bệnh. Cùng với đó là nhiều bài học kinh nghiệm rút ra trong công tác phòng chống dịch. Ngày 11/10/2021, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 128/NQ-CP thống nhất. Chỉ đạo công tác phòng chống dịch để đảm bảo thực hiện mục tiêu kép.
Vừa khống chế dịch bệnh vừa thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế xã hội. Đây chính là động lực rất lớn để địa phương vào cuộc cùng doanh nghiệp. Chung tay phát triển kinh tế sau thời gian dài giãn cách do dịch COVID-19 vừa qua”. Thứ trưởng Doanh nhấn mạnh. Cảm ơn quý bạn đọc thân mến đã theo dõi bài viết cua florwand.com!